Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2018 lúc 15:25

Đáp án B

Tỉ trọng nhóm cây lương thực giảm; tỉ trọng nhóm cây công nghiệp và nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 3 2018 lúc 9:00

Chọn đáp án D

Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 4 2017 lúc 13:12

Chọn đáp án B

Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 3 2019 lúc 17:42

Đáp án B

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta, năm 2005 và năm 2016, dạng biểu đồ tròn thích hợp nhất

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 8 2017 lúc 5:17

Đáp án A

Tốc độ tăng trưởng = (giá trị năm cuối / giá trị năm đầu) x 100 (đơn vị: %).

Với công thức trên, ta tính được kết quả tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 – 2014 như sau:

- Cây lương thực tăng: (8992,3 / 6474,6) x 100 = 138,9%.

- Cây công nghiệp tăng: (2844,6 / 1199,3) x 100 = 237,2%.

- Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác tăng: (2967,2 / 1366,1) x 100 = 217,2%.

Như vậy, ta thấy cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là câu rau đậu, cây ăn quả, cây khác và cây lương thực tăng chậm nhất => Đáp án A là đúng nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2019 lúc 5:48

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100(%)

=> Giai đoạn 1990-2014, Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực = 8992,3 / 6474,6*100 =138,9%

Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp = 2844,6 / 1199,3 = 237,2%

Tốc độ tăng trưởng diện tích Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 2967,2 / 1366,1=217,2%

=> Giai đoạn 1990-2014 diện tích cây công nghiệp nhanh nhất.

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Đại trần
Xem chi tiết
Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 8:34

Tham khảo

 

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100(%)

=> Giai đoạn 1990-2014, Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực = 8992,3 / 6474,6*100 =138,9%

Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp = 2844,6 / 1199,3 = 237,2%

Tốc độ tăng trưởng diện tích Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 2967,2 / 1366,1=217,2%

=> Giai đoạn 1990-2014 diện tích cây công nghiệp nhanh nhất.

Bình luận (0)
Bùi trương ngọc trí
2 tháng 1 2023 lúc 15:21

Hhh

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 1 2017 lúc 3:47

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biếu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và năm 2011

(Đơn vị: %)

+ Tính bán kính đường tròn (r1990, r2011):

r 1990 = 1 , 0

r 2011 = 14363 , 5 9040 , 0 = 1 , 26

- Vẽ: 

Biểu đồ thê hiện cờ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta, năm 1990 và năm 2011

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2011:

- Về quy mô: Tổng diện tích và diện tích các nhóm cây trồng đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

+ Tổng diện tích gieo trồng tăng từ 9040,0 nghìn ha (năm 1990) lên 14363,5 nghìn ha (năm 2011), tăng 5323,5 nghìn ha (tăng gấp 1,59 lần).

+ Diện tích cây lương thực có hạt tăng lừ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8777,6 nghìn ha (năm 2011), tăng 2300,7 nghìn ha (lăng gâp 1,36 lần).

+ Diện tích cây công nghiệp tăng từ 1199,3 nghìn ha (năm 1990) lên 2867,8 nghìn ha (năm 2011), tăng 1668,5 nghìn ha (tăng gấp 2,39 lần).

+ Diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 1363,8 nghìn ha (năm 1990) lên 2718,1 nghìn ha (năm 2011), tăng 1354,3 nghìn ha (tăng gấp 1,99 lần).

- Về cơ cấu:

+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng giảm từ 71,6% (năm 1990) xuống còn 61,1% (năm 2011), giảm 10,5%.

+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng lừ 13,3% (năm 1990) lên 20,0% (năm 2011), tăng 6,7%.

+ Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 18,9% (năm 2011), tăng 3,8%.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 5 2019 lúc 18:28

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu trong 2 năm (<=3năm) là biểu đồ tròn

biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp phân theo nhóm cây ở nước ta 2 năm: năm 2005 và 2015 là biểu đồ tròn => Chọn đáp án B

Bình luận (0)